Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2023

Tại sao nên chọn bộ đồ thờ cúng gốm Bát Tràng?

Hình ảnh
Phải nói rằng những bộ đồ thờ bằng gốm rất được nhiều người ưa chuộng bởi chất lượng, giá thành, mẫu mã cũng như độ bền…Tuy vậy có rất nhiều người ít hiểu biết về lịch sử, kinh nghiệm lựa chọn bộ đồ thờ cúng Bát Tràng. Cùng chúng tôi tìm hiểu thông qua bài viết ngay dưới đây nhé! Lịch sử làng gốm? Tìm hiểu bộ đồ thờ gốm sứ Bát Tràng Mỗi khi nhắc tới bộ đồ thờ gốm Bát Tràng nói riêng và những sản phẩm gốm sứ nói chung bạn không nên bỏ qua cái tên “  Làng gốm Bát Tràng “. Đây cũng có thể coi là cái nôi lớn nhất cung cấp đồ gốm trong và ngoài nước. Nằm ven theo con sông Hồng, thuộc địa phận của huyện Gia Lâm ở phía ngoại thành Hà Nội. Có thể nói làng gốm Bát Tràng đã trở thành “ cái nôi “ nổi tiếng với bề dày lịch sự hàng trăm năm.  Trong sử sách có ghi lại, làng gốm Bát Tràng được xây dựng vào khoảng thế kỷ thứ 14-15. Dư địa chí của Nguyễn Trãi có ghi chép lại “Làng Bát Tràng làm đồ chén bát”, “Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, Huê Cầu thuộc huyện Văn Giang.  Những sản phẩm gốm sứ nói chung

Có nên sử dụng bộ đồ thờ men rạn?

Hình ảnh
Từ những phương pháp thủ công truyền thống, văn hóa của dân tộc ta được lưu giữ qua nhiều đời, chính vì vậy tới nay gốm Bát Tràng vẫn là sản phẩm được nhiều người yêu thích. Không chỉ những món đồ gia dụng thông thường như: lọ hoa, bát đĩa,…thì những bộ đồ thờ cúng cũng gắn liền với Bát Tràng. Nhắc tới đồ thờ phải kể tới những dòng men rạn cổ được sử dụng rất phổ biến trong chục năm trở lại đây. Tuy nhiên nhiều người vẫn còn băn khoăn có nên thờ cúng bằng bộ đồ thờ men rạn hay không? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thông qua bài viết sau đây! Bộ đồ thờ men rạn là gì? Dòng men rạn thực chất là một loại gốm được tạo thành bởi độ co giữa men và xương gốm tạo nên những đường rạn với nhiều kích thước khác nhau. Đây là nước men khá nổi tiếng tại làng gốm Bát Tràng, dòng men này xuất hiện từ cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI. Có nên sử dụng bộ đồ thờ men rạn trong thờ cúng? Nằm ở vị trí trung tâm trên ban thờ, là sự thể hiện lòng thành kính của con cháu đối với ông bà tổ tiên đã mất. Chính